Tắm thuốc là một trong những phương pháp dùng thuốc của Đông y. Mục đích đưa thuốc vào cơ thể dưới dạng hơi bằng đường hô hấp, đường da, hoặc trực tiếp vào vị trí tổn thương... Với tác dụng của thuốc và áp lực của nước trong bồn tắm thuốc sẽ đem lại một hiệu quả tuyệt vời cho bạn khi ngâm.
Nhưng bạn có biết là những dược liệu đang cần thiết cho bạn? Và tác dụng của nó như thế nào chưa? Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số loại dược liệu thường dùng khi tắm thuốc:
+ Lá lốt (tất bát, tiêu lốt):
Cả cây chứa tinh dầu, lá lốt tính ôn, vị cay, vào các kinh vị, đại tràng; có tác dụng chữa đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy; đau nhức khớp, nặng mình, viêm tuyến vú (khi mới phát), đau răng. Ngày dùng 2-4 gam dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột.
Nhưng bạn có biết là những dược liệu đang cần thiết cho bạn? Và tác dụng của nó như thế nào chưa? Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số loại dược liệu thường dùng khi tắm thuốc:
+ Lá lốt (tất bát, tiêu lốt):
Cả cây chứa tinh dầu, lá lốt tính ôn, vị cay, vào các kinh vị, đại tràng; có tác dụng chữa đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy; đau nhức khớp, nặng mình, viêm tuyến vú (khi mới phát), đau răng. Ngày dùng 2-4 gam dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột.
+ Đơn tướng quân (đơn tía, đơn lá đỏ, mặt quỷ):
Bộ phận dùng là lá tươi phơi hay sấy khô. Đơn tướng quân tính mát, vị đắng nhạt, có tác dụng chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, thấp khớp có sưng nóng đỏ đau, tiêu chảy lâu ngày, kiết lỵ. Ngày dùng 20-40 gam lá tươi hay sao vàng sắc uống.
+ Trinh nữ (xấu hổ):
Bộ phận dùng là cả cây phơi khô, có tác dụng chữa các chứng sưng đau khớp, tê thấp, đau đầu, mất ngủ hoặc ngủ không yên giấc, hay mơ mộng, giật mình, chữa tiểu tiện bí, sẻn. Mỗi ngày 20-30 gam sắc uống.
+ Quế chi:
Bộ phận dùng là vỏ quế phơi khô. Vỏ quế tính đại nhiệt, hơi độc, vị cay ngọt, mùi thơm, có tác dụng cấp cứu bệnh do trúng hàn, chây tay lạnh, đau bụng trúng thực, phong tê bại; chữa phù thũng, kinh bế do hàn, chữa rắn cắn; dùng ngoài bó gãy xương. Ngày dùng 1-4 g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc hãm.
+ Ngải diệp (ngải nhung, ngải cứu):
Bộ phận dùng là lá có ít cành non. Trong ngải cứu có tinh dầu. Ngải cứu tính ấm, vị đắng, mùi thơm, dùng làm thuốc điều kinh, đau bụng do lạnh, hội chứng lỵ, chữa thổ huyết, chảy máu cam, băng huyết, lậu huyết, đau bụng tử cung lạnh không có thai, chữa đau thần kinh, phong thấp... Ngày dùng 4-12 gam dưới dạng thuốc sắc hay thuốc hãm.
Sau khi bạn đã lựa chọn một dược liệu phù hợp cho mình cộng với một bồn tắm thuốc chất lượng bạn sẽ đam đến một không gian thư giãn, trị bệnh tuyệt vời tại nhà cho bạn.
Bộ phận dùng là lá tươi phơi hay sấy khô. Đơn tướng quân tính mát, vị đắng nhạt, có tác dụng chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, thấp khớp có sưng nóng đỏ đau, tiêu chảy lâu ngày, kiết lỵ. Ngày dùng 20-40 gam lá tươi hay sao vàng sắc uống.
+ Trinh nữ (xấu hổ):
Bộ phận dùng là cả cây phơi khô, có tác dụng chữa các chứng sưng đau khớp, tê thấp, đau đầu, mất ngủ hoặc ngủ không yên giấc, hay mơ mộng, giật mình, chữa tiểu tiện bí, sẻn. Mỗi ngày 20-30 gam sắc uống.
+ Quế chi:
+ Ngải diệp (ngải nhung, ngải cứu):
Bộ phận dùng là lá có ít cành non. Trong ngải cứu có tinh dầu. Ngải cứu tính ấm, vị đắng, mùi thơm, dùng làm thuốc điều kinh, đau bụng do lạnh, hội chứng lỵ, chữa thổ huyết, chảy máu cam, băng huyết, lậu huyết, đau bụng tử cung lạnh không có thai, chữa đau thần kinh, phong thấp... Ngày dùng 4-12 gam dưới dạng thuốc sắc hay thuốc hãm.
Sau khi bạn đã lựa chọn một dược liệu phù hợp cho mình cộng với một bồn tắm thuốc chất lượng bạn sẽ đam đến một không gian thư giãn, trị bệnh tuyệt vời tại nhà cho bạn.